Samsun Web Tasarim Polis malzemeleri Samsun ilaçlama Samsun çilingir farmasi üye ol Farmasi katalog Samsun atakum çilingir farmasi direktör Farmasi üye ol hacklink hacklink

Chương trình và sách giáo khoa: tư duy nào trong thời quốc tế hóa 5G?
Ngày đăng 06/06/2020, 19:13

Chương trình và sách giáo khoa: tư duy nào trong thời quốc tế hóa 5G?

Hội Toán đưa khẩu hiệu
Tinh giản – Thiết Thực – Hiện đại – Khơi nguồn Sáng tạo”
cho dạy và học toán

Vậy, tư duy nào chung cho chương trình và sách giáo khoa?

Hay câu hỏi là, 12 năm, chúng ta muốn có “sản phẩm con người có giáo dục” như thế nào? Đẳng cấp nào? Để làm gì?

Hệ GD Việt nam:
GD cơ bản lớp 1 – lớp 9
GD định hướng từ lớp 10 – lớp 12

Chương trình được soạn dựa trên chuẩn nào? Đầu ra ? (Learning outcomes – Metrics for quantifies nào?), mục đích để làm gì?

Học để làm gì? Học thế nào? Hướng đến điều gì? Cho bản thân, cho xã hội, cho lao động, cho những mục tiêu học suốt đời?

Công nghệ GD, 5G giúp được gì?

Chuẩn bị cho một tương lai xã hội nào?

Triết lý GD: Nhân bản – Dân tộc - Khoa học – Trách nhiệm toàn cầu

Notes lại đâu, nghĩ tiếp:
  1. SGK Tiếng Việt – Ngữ Văn từ lớp 1 – lớp 12: không phản ánh được cuối cùng, chúng ta mong đợi HS sẽ học được gì từ tiếng Việt và văn? Những cấu trúc và phân tích từ, cụm từ rất phức tap…Những đề thi hoặc câu hỏi có gắn với giá trị văn học của chương trình và năng lực ngôn ngữ, năng lực viết của HSSV?
  2. SGK Toán – CN – Tin học: khi đọc qua cả 3 cuốn này từ cấp 2 – cấp 3, có một câu hỏi đặt ra, những gì của toán có giúp cho học “tin” hay hơn không? Và ngược lại? Khi người ta kêu gọi chương trình học định hướng từ cấp 3 và kế hoạch 10.000 nhà viết phần mềm, câu hỏi là GD và SGK, chương trình như thế nào là phù hợp từ cấp 3? Những cấu trúc toán đẳng thức, ABC đó, nếu với một HS đi theo chuyên ngành nào sẽ thích hợp, và nếu chuyên ngành nào sau này thì nó có khi sẽ không dùng đến? Lựa chọn phân ban theo kiểu khối A, B, C, D như hồi xưa từ cấp 3 có gì lợi và không lợi?
  3. Nội dung học, nội dung mở rộng, và đo lường kết quả học kiến thức cơ bản. Bài mới đọc của InsideHighered nói đúng, điều cơ bản là chúng ta muốn đo lường cái gì, bằng cách nào thì phù hợp…nếu những multiple choice, standardized testing ở phổ thông không còn quá khích lệ chất lượng GD? Rubric cube của dạy DH có điều gì cần phải nghĩ tiếp? nếu chuyển đổi DH và thậm chí, cấp 3 ở một số môn theo mô hình, project – based, research – based study, thì câu chuyện đo lường sẽ như thế nào?
  4. Khẩu hiệu của toán, tinh giản – thiết thực – hiện đại – khơi nguồn sáng tạo có vẻ rất phù hợp cho tất cả các môn, nhưng khó nhất là tinh giản cái gì? Hay tinh giản theo kiểu nhà nước cắt nhân sự, càng cắt càng đẻ thêm?  Hơn thế, khi đọc về Nguyễn Hiến Lê trong giáo dục HSSV, rồi đọc sang luận văn minh của Fukuzaưa, mới thấy rằng, nguyên lý tư tưởng về nhân văn và giáo dục, dù cho cá nhân hay dân tộc, rất tương đồng, bởi có lẽ nó là giá trị nguyên thủy của giáo dục con người.  Lấy ví dụ, khi nào thì những phân tích về nguyên tắc học thế nào được dạy cho con trẻ, theo cách phù hợp nhất, như một phương pháp luận trong học tập? Trước khi chúng đi học vào các môn cơ bản?  Nếu học về lịch sử Việt nam và thế giới, liệu có những câu hỏi, đề xướng nào, mà xuất phát từ lịch sử của Việt nam và so sánh, đối chiếu với cùng thời kỳ của các nước khác, thông qua lịch sử của họ với Việt nam? Đấy, cứ giả thử như với lịch sử và văn học, hay thậm chí triết học cấp đại học, mà bảo so sánh tư tưởng giữa NHL và Fukuzuwa với phát triển dân tộc, những gì là bài học cho hiện nay, ối đứa tiến sỹ có khi còn khó mà làm được!  Hoặc giả như tinh thần Dân tộc – Khoa học của NHL rất hay, nhưng từ tinh thần này, dạy thế nào với các môn tự nhiên, STEM, và không quên các môn nền cho tâm hồn như văn và ngôn ngữ khác?
  5. Những nhà triết học, giáo dục học như Fukuzawa, John Dewey, hay nhiều hơn thế, khắp thế giới trong bao thế kỷ, làm sao để điểm tên và những gì cần biết làm nền tảng cho tư duy về thế giới khi bắt đầu vào cấp 2?  Làm sao để nhìn thấy được Việt nam giáo dục chậm hơn so với GD thế giới từ những nhà tư tưởng này…và để tìm ra những gì chúng ta cần phải học, phải hướng đến, mà dẫu cho đến như Nhật, bác Fukuzawa cũng khẳng định như NHL, học tập khoa học tân tiến, tư duy độc lập?
 
https://www.insidehighered.com/admissions/article/2019/05/20/college-board-will-add-adversity-score-everyone-taking-sat
 
What’s problematic about multiple-choice testing (memorize facts and process for numbers, not creative solving or others)
  • A careful reading of some questions can reveal the right answer, and test savvy students will use this to their advantage. It might be the grammatical structure that only fits one answer option or the longer length of the correct response. What happens here is that the questions end up testing literary skill rather than content knowledge. Ways to address: Give the test to someone not taking the course and see how many questions they get correct. Ask if something tipped them off to the right answer.
  • With lucky guesses students get credit for correct answers. It looks like they know something they don’t know. Ways to address: 1) Avoid throw-away answer options—those that are obviously incorrect. If the student doesn’t know the answer but can rule out one or two of the options, they’ve significantly upped the chances of getting it right. 2) Some teachers use a formula that gives points for the correct answer and takes a lesser amount of points off for answers missed. This approach, not terribly popular with students, decreases guessing by forcing student to leave questions blank when they don’t know.  3) Others have students rate the level of confidence they have in their answer, which becomes part of the score. Correct answers with high confidence ratings score the highest. Correct answers with low confidence ratings get a lower score.
  • Wrong answer options expose students to misinformation, which can influence subsequent thinking about the content. This is especially true if students carefully consider the options and select an incorrect one after having persuaded themselves that it’s right. Ways to address: Spend time during the debrief on incorrect answer options regularly selected. This is a time when students need to be doing the leg work, not the teacher. Have them talk with each other, check notes, look things up in the text, and then explain why the option is incorrect. Make five bonus points available during the debrief. Those points are earned for everyone in the class by students who explain why certain answer options are wrong. More points are awarded when the explanation is offered by someone who selected that incorrect option.
  • Asked for their test preference, most students pick multiple-choice tests. They like them because they think they’re easier. And they are. With a multiple-choice question, the answer is selected, not generated. Students also think they’re easier because they’re are used to multiple-choice questions that test recall, ask for definitions, or have answers that can be memorized without being all that well understood. Ways to address: Write questions that make students think.
If you regularly use multiple-choice tests, you ought to have a good working knowledge of the research associated with them. That can be acquired with one well-organized and easily understood “Teacher-Ready Research Review.”

Multiple-choice testing : The Death and The life of the great American schools.

[The Death and Life of the Great American School System: How Testing and Choice Are Undermining Education]

Standardized testing : NCLB and ESSA,

What standardized tests look like in 10 places around the world

các hệ xây dựng từ tiên đề, như Principia Mathematica của Russell và Whitehead, không thể chứng minh mọi chân lý của số học. Mọi hệ như thế luôn luôn không đầy đủ.

[http://tiasang.com.vn/-khoa-hoc-cong-nghe/Kurt-Godel-va-su-lang-man-cua-logic-16391] à nếu định lý bất toàn đã được công nhận, mọi hệ xd từ tiền đề không thể chứng minh mọi chân lý của số học (toán), nếu nhìn rộng ra sang KHXH và các học thuyết, tại sao chúng ta lại giáo dục con người và nghiên cứu KH về XH và con người dựa trên những nền tảng trước đó, và có thể, ví dụ từ phản xạ có điều kiện của động vật?

Tại sao học sinh chán Toán? “Bóng ma” của Chủ Nghĩa Hình Thức

Chủ Nghĩa Hình Thức vốn coi toán học là một hệ logic hình thức thuần tuý, hoàn toàn tách rời khỏi thế giới hiện thực, nên một khi đã xâm nhập vào giáo dục, nó biến thành một căn bệnh:
Bệnh sính hình thức, sính biến cái đơn giản thành phức tạp, sính sử dụng ký hiệu và ngôn ngữ “hàn lâm” trừu tượng thay cho ngôn ngữ đời sống, đề cao ngôn ngữ này như “tiêu chuẩn” của chân lý, đến nỗi dám coi thường truyền thống giảng dạy của cha ông, tuỳ tiện vứt bỏ hoặc đảo lộn các chương trình kinh điển, rồi chủ quan áp đặt lên trẻ em một chương trình được gọi là “mới” nhưng thực chất chẳng có gì mới, mà chỉ là một sự nhồi nhét hàng đống kiến thức hình thức sáo rỗng, biến môn toán thành một môn học khó hiểu, nặng nề, đẩy học sinh tới chỗ mất kiến thức cơ bản, phải lao đi học thêm lu bù nhằm đối phó với thi cử, miễn sao giành được “miếng cơm manh áo”. Đó chính là tình trạng “dạy giả + học giả” tràn lan hiện nay.

Để chấn chỉnh giáo dục, phải học kỹ lại bài học lịch sử về Chiếc Chén Thánh của Chủ Nghĩa Hình Thức. Học lịch sử chính là học cách nhận thức!

Đó là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của giáo dục mà Henri Poincaré đã từng nhắc nhở chúng ta ngay từ đầu thế kỷ 20: Nhiệm vụ của nhà giáo dục là phải tạo điều kiện để cho nhận thức của trẻ em được trải nghiệm lại tất cả những gì mà tổ tiên của các em đã từng trải qua. Sự trải nghiệm lại phải tiến hành một cách nhanh chóng thông qua những chặng nhất định, nhưng tuyệt nhiên không được lấp liếm bỏ sót một chặng nào cả. Với quan điểm đó, lịch sử khoa học chính là người dẫn đường cho chúng ta[5].

Bài viết này không phản đối nhu cầu hình thức hoá trong nghiên cứu toán học, nhưng phản đối việc hình thức hoá, máy móc hoá, chương trình hoá bộ não của học sinh! Học sinh là con người chứ không phải những chiếc máy tính, đúng như Hersh đã nói! Xin đừng cố gắng biến học sinh thành máy tính! Xin các nhà giáo dục hiểu cho rằng đối tượng của giáo dục là con người chứ không phải những chiếc máy! Nghệ thuật của sư phạm có những đặc điểm riêng mà một người “giỏi toán” có thể không hiểu, bởi vì bản chất của giáo dục là KHAI TÂM chứ không phải là nhồi nhét kiến thức! Ngay cả đối với sinh viên đại học chứ đừng nói tới học sinh, việc khai tâm vẫn quan trọng hơn khai trí, bởi vì một khi tâm đã động thì học sinh và sinh viên có thể tự học, tự nghiên cứu, tự mở mang, và sẽ trở thành một trí thức chân chính, trong khi những con vẹt được điểm 10 trong thi cử sẽ chỉ trở thành những chiếc máy tính loại xoàng. Rất tiếc là lối dạy học nhồi nhét hình thức ngày nay chủ yếu chỉ tạo ra những con vẹt nhiều hơn là những trí thức chân chính!

[https://diendantoanhoc.net/topic/141839-%C4%91%E1%BB%8Bnh-l%C3%BD-b%E1%BA%A5t-to%C3%A0n/]

Bài viết bạn có thể quan tâm
Tin tức nổi bật
Học “bảo vệ” bản thân thế nào trong thời đại IoT?
Học “bảo vệ” bản thân thế nào trong thời đại IoT?
Nợ và Tương lai của Giáo dục Thế kỷ 21
Nợ và Tương lai của Giáo dục Thế kỷ 21
​NHỮNG THÁCH THỨC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ QUỐC TẾ HÓA GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM
NHỮNG THÁCH THỨC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ QUỐC TẾ HÓA GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM – GÓC NHÌN CỦA “NGƯỜI TRONG CUỘC”
Impacts of library and self-learning by VEF and FETP students to complete programs
Impacts of library and self-learning by VEF and FETP students to complete programs
Chống lại “cái chết” do internet và mạng xã hội ở Việt nam
Chống lại “cái chết” do internet và mạng xã hội ở Việt nam
Chia sẻ nổi bật