Chương trình và sách giáo khoa: tư duy nào trong thời 5G quốc tế hóa? Ngày đăng 06/06/2020, 19:14
Nguyễn Thị Lan Hương
NEWASIA GLOBAL LEARNING
Nếu chúng ta nhìn đến sách giáo khoa môn Toán – Tin học – Công nghệ, chúng ta tư duy gì về chương trình và sách giáo khoa, thời 5G quốc tế hóa của Việt nam?
“ICT đã trở thành một ngành kinh tế lớn dựa trên trí thức và công nghệ, với quy mô 100 tỷ USD, với giá trị xuất khẩu khoảng 93 tỷ USD, xuất siêu trên 25 tỷ USD và với xấp xỉ 1 triệu lao động.
Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và trở thành nước phát triển vào năm 2045. Đột phá quan trọng để đạt được khát vọng này là dựa vào khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dựa vào công nghệ, dựa vào các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, trong đó, chủ yếu là các doanh nghiệp công nghệ số, công nghệ ICT.
Xây dựng một nền công nghiệp ICT vững mạnh, đi tiên phong trong việc áp dụng và phát triển các công nghiệp mới như trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật, tự động hóa, robot, phân tích dữ liệu lớn, 5G... phấn đấu để Việt Nam trở thành một cường quốc về ICT, về công nghiệp công nghệ thông tin, về điện tử viễn thông, về an ninh mạng, làm chủ được công nghệ, tạo ra sản phẩm Việt Nam và công nghệ Việt Nam.
Cuộc cạnh tranh trong thời đại 4.0 là cuộc cạnh tranh về nhân lực” [1]
Nhân lực chất lượng cao của Việt nam: chuẩn nào?
Mục tiêu phát triển 5G: Make in Việt nam nhưng để vì điều gì? Kinh tế, xã hội hay con người Việt nam?
Tài liệu tham khảo:
[1] http://vneconomy.vn/canh-tranh-trong-thoi-dai-40-la-canh-tranh-ve-nhan-luc-20190427134713098.htm
[https://news.zing.vn/5g-ngoi-no-cuoc-chien-tranh-lanh-nganh-cong-nghe-post949265.html]
http://www.sggp.org.vn/nhu-cau-lao-dong-nganh-cong-nghe-thong-tin-trong-tuong-lai-nhu-the-nao-595574.html